Dị ứng nổi mề đay là căn bênh thường gặp và gây ra
khá nhiều phiền toái. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng căn bệnh này có khả năng
di truyền nên nếu bạn mắc bệnh thì nguy cơ di truyền sang con khá cao. Không những
thế, bệnh gây nên các nốt mẩn đỏ, sưng da, ngứa da có tác động không nhỏ đến học
tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày. Vậy bệnh dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm
không? Khi bị nổi mề đay dị ứng nên làm gì?
Dị
ứng nổi mề đay có nguy hiểm không?
Dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm không? |
Ngoài những ảnh hưởng thẩm mỹ cũng như đời sống sinh
hoạt, làm việc, bệnh dị ứng nổi mề đay còn gây ra nhiều hệ lụy khác không thể bỏ
qua như:
Suy
nhược cơ thể
Trẻ em bị dị ứng nổi mề đay thường khó chịu, quấy
khóc, chán ăn, mất ngủ, nôn ói, sốt... gây suy nhược cơ thể nghiêm trọng.
Ảnh
hưởng đến thần kinh
Người mắc dị ứng nổi mề đay dễ cảm thấy buồn phiền,
mất tự tin, tâm lí rồi loạn và thậm chí còn có thể dẫn đến trầm cảm.
Gây
bệnh suyễn
Có thể xem suyễn là biến chứng của bệnh mề đay khiến
cho người bệnh trong cùng thời điểm sẽ phải chữa trị nhiều căn bệnh khác nhau.
Bệnh
về đường hô hấp
Hiện tượng nổi mề đay nếu gây phù ở thanh quản hoặc
lưỡi gà sẽ khiến bệnh nhân dễ có nguy cơ phải đối mặt với tình trạng thở khó
khè, khó thở, suy hô hấp cần phải được cấp cứu gấp để bảo vệ tính mạng.
Suy
hô hấp
Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh nổi mề đay
dị ứng bởi vì nó sẽ đặt người bệnh vào tình thế nguy cấp đến tình mạng. Người bệnh
không những khó thở mà còn thở dốc, ngưng thở, có cơn co giật, không còn tỉnh
táo. Khi không cấp cứu kịp thời, có thể phải đánh mất tính mạng của chính mình.
Xuất phát từ những hệ lụy khôn lường này, chuyên gia
da liễu của phòng khám Đông Phương khuyên bạn không nên chủ quan với căn bệnh
này. Khi có dấu hiệu dị ứng nổi mề đay hơn 4 giờ không có dấu hiệu thuyên giảm
và kèm theo các biểu hiện bất thường về hô hấp, sốt... tốt nhất nên đến gặp bác
sĩ chuyên khoa để có hướng khắc phục càng sớm càng tốt.
Bệnh
dị ứng nổi mề đay kiêng gì?
Người mắc bệnh dị ứng nổi mề đay không nên tắm nước
quá nóng hoặc quá lạnh, cần tránh những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, tránh sử
dụng các loại xà bông hoặc sữa tắm có nhiều thành phần hóa học đồng thời áp dụng
chế độ ăn hợp lí.
- Ở giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì
nếu khiến đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn, nếu muối nhiều
sẽ gây kích ứng đến thần kinh ngoại biên. Những điều này chính là chất xúc tác
làm xuất hiện mề đay dị ứng.
- Tránh tối đa thức ăn gây kích thích như trà, bia
rượu, cà phê, tiêu, ớt, thuốc lá.
- Những người có hiện tượng phù nề hay rịn nước cần
giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp và bớt lượng nước uống hàng ngày.
- Hạn chế ăn thức ăn nhiều đạm như cua, tôm, bò, gà,
lạp xưởng, đồ hộp, trứng, sữa, chocolate...
- Bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C đồng
thời ăn các thức ăn dễ tiêu để chống táo bón như cam, chanh, cà chua, mướp đắng,
khoai lang…
- Trẻ em bị dị ứng nổi mề đay cần giảm sữa bò đặc,
lòng trắng trứng, đường...
Dị ứng nổi mề đay là căn bệnh rất dễ tái phát, vì thế
sau khi điều trị khỏi, người bệnh cần tránh tối đa việc tiếp xúc với các tác
nhân gây dị ứng để ngăn ngừa bệnh trở lại. Khi có dấu hiệu bệnh chuyển biến nặng
hơn cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có hướng xử trí phù hợp.
EmoticonEmoticon